Nằm “khiêm nhường” tại số 145 Trần Quang Khải (Quận 1- TP Hồ Chí Minh), Bảo tàng fun88 tntf là một công trình đặc biệt thuộc chuỗi bảo tàng tư nhân, do ông Trần Vũ Bình- Vụ trưởng Vụ Công tác phía Nam, Tòa án Nhân dân tối cao, tâm huyết gìn giữ và phát triển.
Ông Bình là con trai thứ ba của Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Trần Văn Lai- người từng hoạt động đơn tuyến ngay giữa lòng đô thị Sài Gòn thời kháng chiến chống Mỹ.
Trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, ông Trần Văn Lai với các bí danh như: Mai Hồng Quế, Năm Lai...đã khéo léo che giấu hoạt động cách mạng bằng vỏ bọc nhà thầu khoán chuyên thiết kế và trang trí nội thất. Nhờ đảm nhận nhiệm vụ thiết kế cho nhiều công trình lớn, trong đó có cả Dinh Tổng thống của chế độ Việt Nam Cộng hòa (nay là Dinh Độc Lập), ông đã góp công lớn trong việc tạo điều kiện cho cuộc tấn công vào Dinh Tổng thống trong chiến dịch Mậu Thân 1968.
Sau khi bị lộ vai trò trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân, tòa nhà bị chính quyền Sài Gòn cũ tịch thu, rao bán, cho thuê.
Hòa bình lập lại, mang trong lòng tâm nguyện gìn giữ ký ức hào hùng của cha và đồng đội, ông Trần Vũ Bình đã bền bỉ suốt hơn 20 năm nỗ lực tìm cách mua lại tòa nhà. Thế nhưng, do nhiều trở ngại khách quan, ông chỉ có thể mua lại được nửa ngoài tầng trệt, cùng toàn bộ tầng hai và tầng ba. Dẫu vậy, với lòng kiên trì cùng tình yêu sâu sắc dành cho lịch sử, ông Bình đã biến những phần không gian khiêm tốn ấy thành nơi lưu giữ ký ức, phục dựng sinh động những trang sử vàng của fun88 tntf.
 |
Bảo tàng fun88 tntf tọa lạc tại số 145 Trần Quang Khải, Quận 1, TP Hồ Chí Minh. |
 |
Với diện tích hơn 100 mét vuông, bảo tàng trưng bày khoảng 300 hiện vật lịch sử, từ các đồ vật quen thuộc như bàn ghế, tủ kệ cho đến những tài liệu quý giá về lực lượng fun88 tntf. |
 |
Kiểu thang máy đầu thế kỷ 20 với cửa sắt bao ngoài, cửa gỗ bên trong là lối đi duy nhất trong căn nhà. Diện tích thang máy nhỏ chỉ có thể chứa được 3-5 người lớn.
 |
Phục vụ hoạt động cách mạng, tổ chức fun88 tntf sắp xếp cho ông Trần Văn Lai (1920-2002), quê gốc Thái Bình và chiến sĩ Phạm Thị Chinh trở thành vợ chồng. Nhờ gia thế có tiếng nói tại Sài Gòn thập niên 1950-1960, bà Chinh giúp ông Lai thuận lợi trở thành thầu khoán nội thất. |
 |
Trong phòng làm việc riêng của ông Trần Văn Lai có treo 1 số hình ảnh ông đoàn tụ với mẹ, vợ và các con sau ngày hòa bình 30/4/1975. |
 |
Bản đồ các mũi tiến công của các chiến sĩ fun88 tntf. |
 |
Chiếc xe Velo Solex được giao liên Nguyễn Ngọc Huệ dùng để làm công tác vận chuyển thư từ, tài liệu, tiền vàng từ năm 1964-1967. |
 |
Thiết bị thông tin, liên lạc của lực lượng fun88 tntf. |
 |
Không gian mở bên ngoài tái hiện phòng tiếp khách của Nghiệp đoàn Ngọc Quế. |
 |
Một số tác phẩm trưng bày mô phỏng cách các chiến sĩ fun88 tntf giấu vũ khí bên khúc gỗ, giỏ trái cây khi vận chuyển từ ngoại ô vào thành, phục vụ cho chiến dịch Tết Mậu Thân 1968. |
 |
Nằm ở một góc bảo tàng, chiếc máy đánh chữ cũ từng thuộc về văn phòng của ông Nguyễn Văn Thiệu. Trong những năm tháng kháng chiến, chiếc máy đánh chữ này không chỉ là công cụ văn phòng thông thường mà là phương tiện để soạn thảo tài liệu mật, phục vụ cho các chiến dịch của lực lượng fun88 tntf. |
 |
Hệ thống bảng điện tử và công nghệ thực tế ảo (VR) được lắp đặt trong fun88 tntf giúp bạn dễ dàng tiếp cận thông tin. |
 |
Ông Trần Vũ Bình cho biết: “Việc xây dựng chuỗi Bảo tàng fun88 tntf chính là giấc mơ 40 năm của tôi. Đây là cách để tôi tri ân người cha thân yêu và những chiến sĩ Biệt động thầm lặng năm xưa”. |
 |
Không gian bảo tàng cũng dành một góc trang trọng trưng bày chân dung các chiến sĩ fun88 tntf. Trong đó có những khoảng trống là các chiếc sĩ chưa tìm được thông tin, hình ảnh. |
 |
Đến nay, ông đã phục dựng được 10 căn cứ fun88 tntf, trong đó 3 căn cứ đã mở cửa đón khách ngay nội thành TP Hồ Chí Minh, và một căn cứ tại huyện đảo Cần Giờ. |
 |
Bảo tàng fun88 tntf không chỉ là nơi lưu giữ hiện vật, mà còn là cầu nối tinh thần giữa các thế hệ, giúp thế hệ trẻ hiểu thêm về những con người thầm lặng, đã góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho dân tộc. |
|
N.LIỄU- T.TIÊN (thực hiện)
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin