Là một người trẻ lớn lên trong thời bình, tôi không trực tiếp trải qua những năm tháng chiến tranh gian khổ, nhưng mỗi lần nhìn thấy hình ảnh cờ đỏ sao fun88 nhanhng tung bay trong nắng, hay nghe những câu chuyện từ ông bà, cha mẹ về thời khói lửa, tôi lại cảm thấy biết ơn sâu sắc...
![]() |
Chú Trương Trường Sơn (mặc áo trắng bìa phải) về dự họp mặt cùng đồng đội năm xưa nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/41975-30/4/2025). Ảnh: Nhân vật cung cấp. |
“Hòa bình, độc lập, tự do”- ba từ tưởng chừng đơn giản ấy, lại là kết tinh của biết bao máu xương, nước mắt và cả những hy fun88 nhanh thầm lặng của nhiều thế hệ người Việt Nam. Câu chuyện sau đây là một trong những số đó…
Ngày 15/10/1965, một năm sau ngày anh hùng Nguyễn Văn Trỗi mất, tại căn cứ Trung ương Cục miền Nam ở Tây Ninh, một ngôi trường mang tên Nguyễn Văn Trỗi cũng được thành lập, đón con em cán bộ của Trung ương Cục sinh sống ở nội thành Sài Gòn và các tỉnh miền Đông về học tập. Các bạn vừa phải chống chọi với những trận càn, những trận bom, vừa phải học tập. Chiến tranh, bom đạn, chiến đấu, lao động và học tập đã gắn bó họ với nhau như một gia đình. Hơn thế nữa, như một đơn vị chiến đấu, đồng fun88 nhanh cùng cha, chú, cô, dì trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước.
Từ năm 1968, con em các đồng chí lãnh đạo từ Campuchia, Sài Gòn chuyển về ngày càng đông, nên trường phải tăng cường lực lượng phục vụ và bảo vệ. Lực lượng tăng cường chủ yếu là thanh niên Việt kiều Campuchia. Đây là lực lượng trẻ, khỏe, đầy nhiệt huyết. Mỗi anh, chị Việt kiều về trường là một hoàn cảnh, một cuộc đời đáng thương, đáng trân trọng. Trong số đó có chú Trương Trường Sơn, fun88 nhanh năm 1948, ở Xiêm Riệp, Campuchia.
Chú Trường Sơn lớn lên trong một gia đình lao động nghèo, đông con. Tuy vậy, gia đình chú lại là một tỏng những cơ sở nuôi chứa cán bộ cách mạng từ Việt Nam sang Campuchia công tác. Từ nhỏ, chú đã tham gia các hoạt động của Việt kiều Campuchia, như: Đội múa thiếu nhi Việt Kiều, Hội Thể thao bóng chuyền, cầu lông…
Năm 1966, học hết cấp 2, Trường Sơn được các chú phân công đi “giao báo” trong cộng đồng người Việt ở Xiêm Riệp; thực chất là làm nhiệm vụ giao liên. Đó là tờ nhật báo “Nhân dân Campuchia” in bằng tiếng Việt của cộng đồng người Việt ở Campuchia. Sau này, tờ báo bị đóng cửa nên đổi tên thành báo Campuchia.
Khoảng năm 1967-1968, tình hình chính trị Campuchia bất ổn, chính quyền tăng cường đôn quân bắt lính. Chú Trường Sơn nghỉ giao báo. Đến năm 1969, chú xin fun88 nhanho làm nhân viên khách sạn Angkor. Ở đây, chú Trường Sơn gặp chú Si-người Việt Nam, là bếp trưởng.
Chú Si là cơ sở cách mạng của ta ở Campuchia. Chú Si phân tích tình hình chính trị, giác ngộ cách mạng và hướng dẫn chú Trường Sơn con đường về nước để tham gia kháng chiến. Tháng 9/1969, chú Trường Sơn trở về Xiêm Riệp. Trong lễ truy điệu Bác Hồ ở Xiêm Riệp, chú Trường Sơn có gặp các chú trong tổ chức cách mạng từ Việt Nam qua lãnh đạo tổ chức Việt kiều yêu nước ở Campuchia. Được các chú động viên về nước tham gia kháng chiến, Trường Sơn đồng ý.
Ngày 10/10/1969, chú Trần Thắng Thật (thợ hồ) đến gặp và hẹn với chú Trường Sơn: “Tối em lên xe biển số…, ngồi ghế số….”. Chú Thật còn dặn dò kỹ: “Anh ngồi phía sau em; em chỉ im lặng, không nói chuyện, không quay lại. Khi nào tay anh rờ vai em thì đứng dậy xuống xe”.
Xe đến Phnom Penh, có chú Tư Minh (Trịnh Văn Nghĩa- là cán bộ cơ sở nằm vùng tại Phnom Penh, sau này là Phó Tổng hội Việt kiều tại Campuchia) ra đón. Sau đó, chú Tư Minh đưa 4 người lên một chiếc xe khác. Xe chở về Kampong Chàm; đến trạm đón tiếp ở đầu nguồn sông fun88 nhanhm Cỏ Đông (Trạm V17) có chú Tư Thắng (là cán bộ của Ban Tổ chức Trung ương Cục miền Nam) ra đón. Sau đó đi tiếp về Trạm V21. Chú Năm Rơm (chú Nguyễn Văn Rơm lúc đó là Tổ phó Tổ Bảo vệ của Trường Nguyễn Văn Trỗi) đến Trạm V21 đón chú Trường Sơn về Trường Nguyễn Văn Trỗi.
Suốt những năm công tác ở trường, được sự dìu dắt, giúp đỡ của những người đi trước, nhờ tình thương yêu chỉ daỵ của các cô, các dì, bản thân Trường Sơn có ý chí tiến thủ nên tiến bộ rất nhanh. Chú được kết nạp Đoàn, kết nạp Đảng, trưởng thành từ ngôi trường này. Tuy nhiên, do hoàn cảnh chiến tranh ác liệt thời đó, điều kiện xa xôi cách trở nên mọi thông tin, liên lạc về gia đình, chú Trường Sơn hoàn toàn không có...
Sau ngày 30/4/1975, Miền Nam được giải phóng, đất nước hoàn toàn thống nhất, trong niềm vui chung của dân tộc, chú Trường Sơn được về Vĩnh Long công tác. Thời gian này, chú trải qua nhiều công việc, nhiều vị trí khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là công tác dân vận và dân tộc. Tuy nhiên, trong lòng chú Trường Sơn vẫn nặng trĩu nỗi buồn riêng, đó là từ ngày thoát ly đến cuối năm 1978, tính ra đã 10 năm, nhưng chú chưa một lần được dịp về thăm nhà.
![]() |
Hình ảnh thầy trò Trường Nguyễn Văn Trỗi tại Trung ương Cục miền Nam trong kháng chiến. Ảnh: Nhân vật cung cấp. |
Đến đầu năm 1979, chú Trường Sơn được Tỉnh ủy Cửu Long rút về làm chuyên gia Việt Nam; chú làm phiên dịch viên cho Đoàn chuyên gia Trung ương Việt Nam ở Kongpong Spư. Nhờ có dịp này mà khi xong công việc, chú xin phép về Xiêm Riệp tìm thăm gia đình. Nhưng, khi về đến nơi thì nhà cửa đã tan hoang, không bóng người. Hỏi hàng xóm thì chú mới biết, nhà mình bị Khơ-me đỏ giết hết rồi; còn 3 người em ruột ở cách đó hơn 10 km.
Trường Sơn lần dò đi tìm các em, đến khi gặp lại, được nghe các em kể mà “đứt ruột”: Do 3 đứa bị bắt đi lao động khổ sai nên thoát chết. Còn ba mẹ và gia đình bị lùa đi về hướng Bắc Angkor (gồm 8 người: ba má, anh Hai, 4 người em út và 1 đứa cháu - con anh Hai) đã bị bọn Khơ-me đỏ giết tập thể fun88 nhanho năm 1978 cùng với những nạn nhân khác. Nỗi đau quá lớn!
Sau đó, chú Trường Sơn đón đứa con còn lại của anh Hai về nuôi, cho ăn học đến ngày trưởng thành. Nén đau thương, chú Trường Sơn lao fun88 nhanho làm tốt công việc được Đảng phân công đến ngày về hưu.
Dù ở vị trí công tác nào, chú cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tổ chức giao; sống nghĩa tình, trách nhiệm nên được đồng chí, đồng đội thương mến. Sau ngày nghỉ hưu, khi về sống trong khu phố, chú Trường Sơn vẫn được xóm giềng quý mến, tôn trọng, đề cử đảm đương một số nhiệm vụ của địa phương. Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng là kết quả phấn đấu miệt mài của chú Trương Trường Sơn cùng nhiều phần thưởng cao quý khác mà các cấp, các ngành và địa phương dành tặng cho chàng thanh niên Việt kiều Campuchia 55 năm về trước.
Qua câu chuyện trên, chúng tôi nhận thấy ngày hôm nay được sống trong một đất nước không còn tiếng súng, được tự do theo đuổi ước mơ, học fun88 nhanh, làm việc, sáng tạo và đóng góp cho xã hội đó là điều mà thế hệ trẻ chúng tôi luôn trân trọng.
Với chúng tôi, độc lập không chỉ là sự tự chủ của quốc gia, mà còn là tinh thần tự chủ trong suy nghĩ và fun88 nhanh động. Hòa bình không chỉ là sự im tiếng súng của chiến tranh, mà còn là sự tử tế, bao dung và hiểu biết lẫn nhau giữa con người. Và tự do, hơn cả quyền lợi cá nhân, là trách nhiệm sử dụng sự tự do ấy để tạo nên những giá trị tích cực cho cộng đồng.
![]() |
Bia lưu niệm Trường Nguyễn Văn Trỗi được xây dựng tại Khu di tích lịch sử Trung ương Cục miền Nam. Ảnh: Nhân vật cung cấp. |
Chúng tôi càng nhận thức rõ hơn rằng hòa bình, tự do, độc lập là nền tảng để quốc gia ổn định và phát triển bền vững. Lòng yêu nước không chỉ thể hiện bằng cảm xúc, mà phải bằng fun88 nhanh động cụ thể: học tập tốt, làm việc trách nhiệm, tham gia các hoạt động xã hội, lan tỏa các giá trị tích cực, và giữ gìn bản sắc văn hóa Việt trong thế giới hội nhập.
Giữ gìn và phát huy giá trị của hòa bình-độc lập-tự do không còn là nhiệm vụ của riêng một thế hệ. Đó là sự fun88 nhanh thiêng liêng, là sợi dây gắn kết giữa quá khứ và tương lai, là niềm tự hào và cũng là lời cam kết của thế hệ trẻ hôm nay đối với Tổ quốc.
BẢO QUỐC
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin